a

Mời các bạn bấm vào cuối trang BÀI ĐĂNG CŨ HƠN để đọc tiếp. Những bài viết về trường Trung học Bán Công Định quán được đặt trong thư mục KÝ ỨC HỌC TRÒ.

Chủ Nhật, 16 tháng 12, 2012


DU LỊCH CHÂU Á


Tới Nhật ngắm hoa anh đào nở rộ

Ngắm hoa anh đào, tiếng Nhật là Hanami, là một nét truyền thống đặc biệt của đất nước Phù Tang. Mỗi năm cứ tới khoảng đầu tháng ba và kéo dài tới hết tháng tư, anh đào nở lại rộ trên khắp Nhật Bản. Ảnh trên Travel Asia.

Ở Nhật, những dự báo về việc hoa nở được cập nhật hằng ngày và được theo dõi cẩn thận bởi Cơ quan dự báo thời tiết.
Ở Nhật, những dự báo về việc hoa nở được cập nhật hằng ngày và được theo dõi cẩn thận bởi Cơ quan dự báo thời tiết.
Hoa anh đào nở rộ trong vườn nhà, ngoài phố, trong công viên ở khắp các thành phố lớn nhỏ của Nhật.
Hoa anh đào nở rộ trong vườn nhà, ngoài phố, trong công viên ở khắp các thành phố lớn nhỏ của Nhật.
Ở Nhật có hai loại anh đào là đào hồng và đào trắng.
Các gia đình ở Nhật thường cùng nhau tới công viên và tổ chức một bữa tiệc ngoài trời dưới tán anh đào vào ban ngày hoặc ban đêm.
Những con đường ngập trong sắc anh đào trắng.
Những con đường ngập trong sắc anh đào trắng.
Ở thủ đô Tokyo, người dân đổ về hai công viên lớn là Ueno và Hamarikyu để ngắm hoa.
Ở thủ đô Tokyo, người dân đổ về hai công viên lớn là Ueno và Hamarikyu để ngắm hoa.
Không chỉ có anh đào nở rộ, mùa xuân còn là mùa của nhiều loài hoa khoe sắc.
Không chỉ có anh đào nở rộ, mùa xuân còn là mùa của nhiều loài hoa khoe sắc.

Những tán cây với màu sắc rực rỡ xen kẽ lẫn nhau.
Những tán cây với màu sắc rực rỡ xen kẽ lẫn nhau.
Sắc hoa phủ khắp nước Nhật.
Sắc hoa phủ khắp nước Nhật.


>> Xem tiếp

Tới Nhật ngắm hoa anh đào nở rộ (tiếp)

Thảm hoa dưới chân núi Phú Sĩ.
Thảm hoa dưới chân núi Phú Sĩ.
Cây đào trắng phủ kín hoa.
Cây đào trắng phủ kín hoa.
Vườn đào trắng và đào hồng tuyệt đẹp.
Vườn đào trắng và đào hồng tuyệt đẹp.
Mùa xuân là mùa này lộc, ra hoa của nhiều loại cây,
Mùa xuân là mùa nảy lộc, ra hoa của nhiều loại cây.
Anh đào được chọn làm quốc hoa của Nhật Bản.
Với vẻ đẹp của mình, anh đào được chọn làm quốc hoa của Nhật Bản.



Làng cổ Trung Quốc đẹp như tranh
11:54 17 thg 5 2011Công khai0 Lượt xem 0

Cảnh Hoành Thôn đẹp như vẽ

Hoành Thôn là ngôi làng cổ có tuổi đời hơn 800 tuổi, nằm dưới chân núi Hoàng Sơn, thuộc tỉnh An Huy, Trung Quốc. Những ngôi nhà trong làng đều in đậm dấu ấn thời gian với mái ngói rêu phong, tường gạch cũ kỹ. Ảnh trên China.org.cn.

Hiện nay, Hoành Thôn còn khoảng hơn 100 ngôi nhà cổ được bảo tồn nguyên vẹn từ thời nhà Minh, Thanh. Mỗi ngôi nhà đều có nét khác biệt riêng.
Hiện nay, Hoành Thôn còn khoảng hơn 100 ngôi nhà cổ được bảo tồn nguyên vẹn từ thời nhà Minh, Thanh. Mỗi ngôi nhà đều có nét khác biệt riêng.
Bóng du khách tới thăm làng cổ soi bóng xuống hồ nước trong xanh.
Bóng du khách tới thăm làng cổ soi bóng xuống hồ nước trong xanh.
Những con người ở Hoành Thôn cũng trầm lặng như không khí nơi đây.
Những con người ở Hoành Thôn cũng trầm lặng như không khí nơi đây.
Cánh cổng kêu phong.
Cánh cổng rêu phong.
Những ngôi nhà soi bóng xuống hồ trông đẹp như một bức tranh thủy mặc.
Những ngôi nhà soi bóng xuống hồ trông đẹp như một bức tranh thủy mặc.
Bà cụ đi kiếm củi, hái rau trở về nhà.
Bà cụ đi kiếm củi, hái rau trở về nhà.
Hoành Thôn là cảm hứng sáng tác của nhiều họa sĩ. Ngôi làng cổ cũng được góp mặt trong bộ phim nổi tiếng Ngọa hổ, tàng long.
Hoành Thôn là cảm hứng sáng tác của nhiều họa sĩ. Ngôi làng cổ cũng được góp mặt trong bộ phim nổi tiếng Ngọa hổ, tàng long.
Bức tranh vẽ lại ngôi làng soi bóng dưới nước.
Bức tranh vẽ lại ngôi làng soi bóng dưới nước.
Trời nước ở đây như hòa lẫn trong màu xanh thẳm.
Trời nước ở đây như hòa lẫn trong màu xanh thẳm.
Toàn cảnh ngôi làng cổ ven sông.



Tới thăm Tu viện hoa hồng

Trong các khu chính của tu viện Sera, Tây Tạng, có Vườn tranh biện là nơi hấp dẫn nhất với khách du lịch vì tới đây, du khách sẽ được chứng kiến cảnh các vị sư trẻ tuổi hăng say trao đổi kiến thức bằng nhiều tư thế, điệu bộ lạ mắt.
>> Mặt trời 'không lặn' trên cung Potala
>> Mênh mông hồ thiêng Tây Tạng
>> Đón bình minh sớm để xem sư khất thực

Quang cảnh trong Vườn tranh biện.
Tu viện Sera ở thủ phủ Lhasa, Tây Tạng được xây dựng vào năm 1419. Quần thể công trình này còn có tên gọi lãng mạn là Tu viện hoa hồng bởi trước kia được bao quanh, xung quanh Sera được bao bọc bởi các vườn hồng dại. Ngoài ra, nhiều người còn biết đến một tên gọi khác nữa, quen thuộc hơn của Sera đó là tu viện Sắc Nhạ.
Trong các khu chính của Tu viện hoa hồng, có Vườn tranh biện (tên gốc tiếng Anh là Debating Courtyard), nơi các nhà sư trẻ tuổi cùng luận bàn kinh thư, giáo lý nhà Phật. Đây là điểm thu hút nhiều khách du lịch nhất, cũng là nơi nằm ở góc xa nhất của tu viện.
Đường dẫn vào Vườn tranh biện ngợp bóng cây xanh, đẹp như một bức tranh vẽ.
Đường dẫn vào Vườn tranh biện ngợp bóng cây xanh, đẹp như một bức tranh vẽ.
Khu vườn mở cửa từ 15h tới 17h mỗi ngày.
Khu vườn mở cửa từ 15h tới 17h mỗi ngày.
Bước vào vườn, điều đầu tiên gây chú ý với du khách là những sắc màu áo đỏ đang say mê tranh luận kinh pháp trên nền sân vườn đá sỏi.
Bước vào vườn, điều đầu tiên gây chú ý với du khách là những sắc màu áo đỏ đang say mê tranh luận kinh pháp trên nền sân vườn đá sỏi.
Mục đích của những cuộc tranh biện như thế này giống như một lớp học lớn dành cho các vị sư trẻ tuổi, để trau dồi kiến thức về tôn giáo. Đây cũng là hoạt động bắt buộc trong việc đào tạo các nhà sư ở Tây Tạng.
Trong khu vườn rộng rợp bóng cây xanh, hàng chục nhà sư trẻ đang hăng say "dạy dỗ" và "doạ nạt" đồng môn bằng các tư thế đa dạng, chủ yếu là kết hợp các động tác vung tay, múa chân và ngả người, vỗ tay dậm chân hay xoay tràng hạt nhằm gây ấn tượng với đối phương và cả người xem.
Cấp bậc trong tu học của các nhà sư được thể hiện ở màu áo vàng mặc bên trong hoặc đai vải cuốn quanh bụng.
Cấp bậc trong tu học của các nhà sư được thể hiện ở màu áo vàng mặc bên trong hoặc đai vải cuốn quanh bụng.
Phần lớn trong vườn tranh biện là những Tăng ni người Tạng tuổi còn rất trẻ, giao tiếp với nhau bằng tiếng Tạng. Hướng dẫn viên du lịch của nhóm tôi trước cũng từng là một nhà sư, sau này đã hoàn tục, từ chối dịch những cuộc đối thoại, tranh luận với lý do là lời lẽ tôn giáo khó dịch thoát nghĩa sang tiếng Anh và phải giữ bí mật nội dung tránh để người ngoài biết được.
Những vị sư trẻ với khuôn mặt hiếu kỳ và chăm chú lắng nghe cuộc trao đổi của những người bạn tăng ni.
Những vị sư trẻ với khuôn mặt hiếu kỳ và chăm chú lắng nghe cuộc trao đổi của những người bạn tăng ni.
Mỗi nhóm sẽ cùng nhau trao đổi về kiến thức tôn giáo.
Mỗi nhóm sẽ cùng nhau trao đổi về kiến thức tôn giáo.
Mỗi nhóm lại chia thành hai nhóm nhỏ với những người ngồi nghe và những người hăng say thuyết giảng.
Mỗi nhóm lại chia thành hai nhóm nhỏ với những người ngồi nghe và những người hăng say thuyết giảng.
Vẻ mặt của người chiến thắng.
Vẻ mặt của người chiến thắng.
Cứ thế chúng tôi nhìn ngắm khu vườn với con mắt tò mò và lạ lẫm. Dưới những tán cây, từng nhóm các nhà sư tụ tập truy bài. Xung quanh vườn là khách du lịch tứ phương đang ngắm nghía và không ngừng chụp ảnh, tất cả tạo nên bầu không khí sống động, độc đáo cho tu viện Sera. Còn đối với tôi, có lẽ đây là buổi truy bài kỳ lạ nhất mà tôi được chứng kiến trong đời.
Những vị khách nước ngoài không ngừng chụp ảnh lại cảnh tượng sống động ở khu vườn.
Những vị khách nước ngoài không ngừng chụp ảnh lại cảnh tượng sống động ở khu vườn.
Sau khi tạm biệt tu viện Sắc Nhạ, tôi không bao giờ quên ấn tượng về một công trình rợp bóng cây xanh với tiếng lạo xạo của vườn đá sỏi cùng không khí tranh biện râm ran giữa nắng hè chang chang. Trong số những gương mặt trẻ măng của Vườn tranh biện ấy, sẽ có vài người tu học thành tài trở thành những nhà sư tài giỏi của đất Tạng, cũng sẽ có người hoàn tục trở lại với đời, nhưng tôi tin rằng buổi trao đổi kiến thức bạn đồng môn dưới mái tu viện hoa hồng sẽ còn theo họ đi mãi.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét