Robert Capa, nhiếp ảnh gia, phóng viên báo ảnh người Hungary đã từng nói: "If your picture isn't good enough, you're not close enough" (Nếu bức ảnh của bạn chưa đủ tốt, nghĩa là bạn chưa đủ gần).
Ngày nay, chúng ta trở nên thật sự gần hơn rất nhiều với thể loại chụp macro. Nhiếp ảnh marco nghĩa là nhiếp ảnh cận cảnh, thường focus vào những vùng có kích thước nhỏ. Trong bài viết này, chúng ta sẽ tìm hiểu 5 điều cần biết trong chụp ảnh macro.
Chế độ macro cho phép bạn tiếp cận gần hơn với đối tượng, khi đó máy ảnh sẽ tự động tăng khẩu độ (giảm f), xóa phông và focus đối tượng.
Một ống kính macro cho bạn tỉ lệ phóng đại 1:1 (tỉ lệ mắt thường). Tuy nhiên hầu hết những ống kính khác sẽ chỉ có thể cho bạn tỉ lệ 1:2 (nửa tỉ lệ mắt thường), với những ống kính này, thường thì bạn sẽ tìm thấy một logo hình bông hoa nhỏ, với thông tin về khoảng cách gần nhất có thể lấy né. Ví dụ như ống kits 18-55 IS của máy Canon 600D là 0.25m/0.8ft.
Tìm con số đó và nhớ rằng bạn sẽ không thể lấy nét đối tượng khi ống kính của bạn cách đối tượng gần hơn khoảng cách ấy. Bạn có thể nhận thấy rằng nếu bạn đang sử dụng một ống kính tele, con số ấy có thể khá lớn, và việc tiến lại gần là một vấn đề nan giải.
Cùng với việc sử dụng tripod, sử dụng tốc độ chụp cũng như sử dụng điều khiển từ xa cũng sẽ giảm rung đáng kể.
Hầu hết các ống kính macro cho phép bạn mở khẩu vào khoảng F2.8.
Nếu bạn sử dụng DSLR và có một flash rời sẽ là tốt nhất. Điều này sẽ đem đến cho bạn tự do về ánh sáng từ bất kỳ góc độ nào bạn muốn.
Tuy nhiên, nếu bạn sử dụng flash cóc từ máy compact hoặc SLR, hãy chụp ảnh vào giữa ngày, khi mặt trời lên cao nhất, và kết hợp flash.
Hãy suy nghĩ về việc sử dụng một thiết bị tản sáng (diffuser), điều này sẽ khiến ảnh sáng mạnh vốn có của flash trở nên tự nhiên hơn.
Ngược lại với những gì bạn có thể sẽ nghĩ, nếu một người sáng lớn hơn đối tượng, khoảng cách giữa nguồn sáng và đối tượng càng nhỏ, lượng ánh sáng nhận được sẽ càng yếu. Nhưng khi gặp những tình huống thực tế khi chụp macro, flash gần sẽ gây ra nhiều vấn đề hơn với việc dư sáng. Thậm chí khi bạn bật flash ở mức thấp nhất, chiếu thẳng vào đối tượng ở khoảng cách hơn 30cm, ảnh sẽ vẫn dư sáng ở f/22. Một cái diffuser sẽ giúp bạn rất nhiều trong trường hợp này.
Bạn cũng sẽ phát hiện ra rằng một cái reflector cũng sẽ có thể giúp bạn rất nhiều trong trường hợp này.
Tự động kiểm soát mức độ phơi sáng là một trong những đặc tính cực kỳ hữu dụng của máy ảnh kỹ thuật số. Đối với ai đã từng sử dụng máy ảnh có hệ thống này hoạt động không tốt thì sẽ nhận thấy rõ tầm quan trọng của hệ thống kiểm soát độ phơi sáng.
Bức ảnh trên được chụp với độ phơi sáng phù hợp. Nếu độ phơi sáng chỉ tăng lên một chút (hoặc giảm đi) thì các chi tiết trong vùng sáng (hoặc vùng tối) sẽ bị mất mà không thể nào phục hồi được bằng các phần mềm photo editing.
Trong hai ảnh trên: ảnh bên phải được chụp với chế độ tăng mức độ phơi sáng, ảnh bên trái được chụp ở chế độ tự động.
Các cảnh chụp cần giảm mức độ phơi sáng:
- Khi chụp các cảnh mà chủ đề chụp thường có mầu sẫm tối ảnh chụp thường quá sáng do đó cần phải giảm độ phơi sáng.
- Chủ đề chụp có hậu cảnh rất tối: Khi chủ đề chụp là một vùng sáng nhỏ nằm trên một nền hậu cảnh tối lớn, hệ thống tự động đo sáng sẽ cho rằng toàn bộ hình ảnh chụp tối hơn thông thường và tăng độ phơi sáng khiến cho chủ đề chụp có hình ảnh sáng hơn thông thường (ảnh chụp bị quá sáng).
Một số cảnh chụp đặc biệt có độ tương phản rất cao, vượt quá khả năng sử lý của bộ cảm nhận sáng (sự khác biệt giữa vùng tối và vùng sáng quá lớn), lúc này người chụp phải quyết định giữ lấy các chi tiết ở vùng sáng hay vùng tối bằng cách giảm hay tăng độ phơi sáng.
Hầu hết các máy ảnh đều cung cấp tùy chọn cho phép tăng, giảm mức độ phơi sáng (exposure compensation). Tùy chọn này cho phép người chụp tăng hoặc giảm độ sáng của hình ảnh. Để tăng độ sáng của hình ảnh người chụp chỉ việc tăng độ phơi sáng, để giảm độ sáng chỉ cần giảm mức độ phơi sáng. Việc sử dụng chế độ bù trừ độ phơi sáng rất đơn giản bởi mỗi khi tăng hoặc giảm độ phơi sáng người chụp sẽ nhận thấy ngay sự thay đổi của hình ảnh hiển thị trên màn hình LCD.
Ảnh chụp cận cảnh hay còn gọi là chụp macro luôn gây hứng thú cho người chụp và người xem bởi nó mang lại những góc nhìn hoàn toàn mới lạ mà mắt thường khó hoặc không thể nhìn thấy. Ảnh macro có khả năng làm cho những chủ thể quá quen thuộc và thậm chí xuất hiện thường xuyên trong cuộc sống như hoa, cỏ, ruồi, mầm cây… trở nên hấp dẫn hơn nhiều.
Theo quy ước chung, chụp macro là chụp cận cảnh với độ phóng đại lớn hơn hoặc bằng 1:1, có nghĩa là chủ thể phải choán một vị trí lớn trên phim hoặc sensor, bằng hoặc hơn kích thước thật của nó ngoài đời. Ví dụ, mắt chuồn chuồn có đường kính 5mm thì ảnh của nó trên phim hoặc sensor cũng có kích thước không nhỏ hơn 5mm hoặc phóng đại hơn.
Chất lượng hình ảnh và khả năng macro có thể khác nhau, nhưng bất kỳ máy ảnh nào, từ compact tới DSLR với các ống kính chuyên dụng đều cho những bức ảnh "đáng nhớ". Với sự đầu tư nho nhỏ về kỹ thuật và phụ kiện, thiết bị khiêm tốn cũng có thể đem lại hiệu quả đáng kể trong nhiều bối cảnh chụp thông thường.
Kỹ thuật chụp là một câu chuyện dài nhiều tập, nhưng hầu hết là giống nhau cho dù dùng "đồ chơi" gì, và khi nắm được "yếu lĩnh cơ bản" thì sẽ phát huy tối đa "vũ khí" trong tay.
Các nhiếp ảnh gia chuyên nghiệp thường sử dụng các thiết bị sau:
· Thân máy: Hệ thống máy ảnh có thể hoán đổi ống kính (SLR, mirrorless).
· Hệ ống kính: Ống chuyên macro đem lại tỷ lệ phóng đại 1:1 với các tiêu cự khác nhau, hệ thống kính lúp (close-up) lens, hệ thống ống kéo dài và tăng tele (extension tube, bellow, teleconverter), vòng đảo đầu để gắn thêm ống kính với chiều nghịch đảo, và sự phối hợp của tất cả các ống kính trên.
· Thiết bị ánh sáng: Đèn chuyên dụng (ring flash, twin flash …) kể cả đèn không dây, tản sáng và hắt sáng.
· Thiết bị giúp chống rung: Chân ba (tripod), đầu gá (ballhead), túi cát, túi hạt đậu, dây bấm mềm chụp từ xa.
· Thiết bị hỗ trợ lấy nét: Kính ngắm chuyển hướng (angle viewfinder), ray trượt.
Những người dùng máy compact muốn chụp macro có thể dùng thiết bị gì? Với máy compact, bạn nên lưu ý tới những mẫu có thể lắp thêm lens adapter, có nghĩa là có khả năng sử dụng kính lúp phóng đại (close up filter) chuyên nghiệp. Một máy ảnh siêu zoom giá mềm, ví dụ Sony H9, gắn thêm close up filter Canon 500D, đèn flash thường và tản sáng tự tạo cộng với luyện tập và xử lý hậu kỳ đã chụp được tấm hình trên.
Với tay chơi DSLR thông thường, nếu muốn chụp thể loại này, ống kính macro là cần thiết. Ống macro tuy không thiết kế để tối ưu hóa chân dung, nhưng chỉ cần một chiếc 60mm hoặc 90mm là có thể "một mũi tên trúng hai đích" mà không cần đầu tư quá nhiều. Có flash rời càng tốt nhưng với flash sẵn trên máy cộng với sự sáng tạo từ các miếng nhựa trắng, hoặc vài chục nghìn đồng là đã có thể có một cái tản sáng.
Với máy ảnh compact, để chụp được ảnh cận cảnh tốt, người chụp nên chọn chế độ macro. Ở máy siêu zoom có thể kéo zoom tối đa, và lưu ý một vài khẩu quyết:
· Tìm chủ thể càng đơn giản càng tốt.
· Đưa máy lại càng gần càng tốt để chủ thể choán phần lớn diện tích khung hình (trong khả năng lấy nét của thiết bị).
· Thử ở mọi góc độ để tìm góc đẹp nhất.
· Lưu ý hậu cảnh ít yếu tố gây phân tâm nhất: hậu cảnh sẫm và/hoặc càng xa càng tốt.
Chụp macro với bất cứ máy ảnh nào bạn có trong tay, trải nghiệm và luyện tập, chắc chắn sẽ có hình đẹp. Hãy gửi ảnh macro của mình tới mục Ảnh độc giả với chủ đề tháng 4: Thế giới macro
0. Chuẩn bị thiết bị phù hợp
Nhiếp ảnh macro có những yêu cầu về thiết bị riêng, thường là một ống kính macro hoặc những filters cận cảnh, càng có những thiết bị mạnh, nghĩa là bạn càng có nhiều cơ hội đạt được những bức ảnh tốt hơn.Đây là danh sách những thiết bị cơ bản cho việc chụp macro tốt hơn:- Máy ảnh DSLR hoặc máy compact có chức năng chụp macro
- Ống kính macro (nếu sử dụng máy DSLR)
- Tripod
- Flash (flash rời nếu có thể)
- Reflector
1. Ngắm ảnh sống (live view)
Những năm gần đây, chắc năng live view đã có mặt trên hầu hết các dòng máy ảnh kỹ thuật số. Đó là một cánh tay cực kỳ đắc lực khi chụp ảnh macro.Bạn sẽ không bao giờ biết được đối tượng của bạn sắp làm gì tiếp theo. Bạn có thể phải trườn bò sát đất, và trong tư thế đó, đặt mắt và ống ngắm có thể là một điều khó khăn. Bật màn hình live view lên sẽ giúp bạn không phải cúi xuống và đau lưng.Trong nhiều dòng DSLR mới, màn hình LCD ngày càng lớn với độ phân giải cao (hơn 1 triệu điểm ảnh như Canon 600D) và bạn có thể dễ dàng xem độ nét, độ mịn của ảnh dễ dàng hơn khi xem qua ống ngắm.2. Chế độ macro
Compact:
Người dùng máy ảnh compact phải chuyển sang chế độ macro. Chế độ này thường dễ tìm, được thể hiện bởi một hình bông hoa nhỏ.Chế độ macro cho phép bạn tiếp cận gần hơn với đối tượng, khi đó máy ảnh sẽ tự động tăng khẩu độ (giảm f), xóa phông và focus đối tượng.
DSLR:
Người sử dụng máy DSLR dòng entry-level cũng sẽ có một chế độ macro, nhưng bài viết này sẽ giới thiệu cách dùng chế độ chỉnh tay đem lại nhiều tự do sáng tạo hơn.Một ống kính macro cho bạn tỉ lệ phóng đại 1:1 (tỉ lệ mắt thường). Tuy nhiên hầu hết những ống kính khác sẽ chỉ có thể cho bạn tỉ lệ 1:2 (nửa tỉ lệ mắt thường), với những ống kính này, thường thì bạn sẽ tìm thấy một logo hình bông hoa nhỏ, với thông tin về khoảng cách gần nhất có thể lấy né. Ví dụ như ống kits 18-55 IS của máy Canon 600D là 0.25m/0.8ft.
Tìm con số đó và nhớ rằng bạn sẽ không thể lấy nét đối tượng khi ống kính của bạn cách đối tượng gần hơn khoảng cách ấy. Bạn có thể nhận thấy rằng nếu bạn đang sử dụng một ống kính tele, con số ấy có thể khá lớn, và việc tiến lại gần là một vấn đề nan giải.
3. Sử dụng tripod (chân máy)
Một vấn đề dễ thấy trong chụp ảnh macro là phải chống rung, vì thế bạn nên sử dụng tripod. Điều này sẽ làm giảm khả năng gặp phải những bức ảnh out nét.Cùng với việc sử dụng tripod, sử dụng tốc độ chụp cũng như sử dụng điều khiển từ xa cũng sẽ giảm rung đáng kể.
4. Mở khẩu
Độ mở khẩu đem đến sự khác biệt khi chụp ảnh macro. Hầu hết máy compact không cho phép bạn thay đổi khẩu độ với chế độ macro, tuy nhiên nếu sử dụng một máy SLR, hay mở khẩu lớn (f nhỏ) để có thể xóa phông tốt.Hầu hết các ống kính macro cho phép bạn mở khẩu vào khoảng F2.8.
5. Sử dụng đèn flash
Bóng là nỗi ám ảnh tồi tệ nhất đối với những nhiếp người chuyên chụp ảnh macro, vì thế đèn flash là rất quan trọng.Nếu bạn sử dụng DSLR và có một flash rời sẽ là tốt nhất. Điều này sẽ đem đến cho bạn tự do về ánh sáng từ bất kỳ góc độ nào bạn muốn.
Tuy nhiên, nếu bạn sử dụng flash cóc từ máy compact hoặc SLR, hãy chụp ảnh vào giữa ngày, khi mặt trời lên cao nhất, và kết hợp flash.
Hãy suy nghĩ về việc sử dụng một thiết bị tản sáng (diffuser), điều này sẽ khiến ảnh sáng mạnh vốn có của flash trở nên tự nhiên hơn.
Ngược lại với những gì bạn có thể sẽ nghĩ, nếu một người sáng lớn hơn đối tượng, khoảng cách giữa nguồn sáng và đối tượng càng nhỏ, lượng ánh sáng nhận được sẽ càng yếu. Nhưng khi gặp những tình huống thực tế khi chụp macro, flash gần sẽ gây ra nhiều vấn đề hơn với việc dư sáng. Thậm chí khi bạn bật flash ở mức thấp nhất, chiếu thẳng vào đối tượng ở khoảng cách hơn 30cm, ảnh sẽ vẫn dư sáng ở f/22. Một cái diffuser sẽ giúp bạn rất nhiều trong trường hợp này.
Bạn cũng sẽ phát hiện ra rằng một cái reflector cũng sẽ có thể giúp bạn rất nhiều trong trường hợp này.
Bài 14: Mẹo kiểm soát sáng tối khi chụp ảnh
Tự động kiểm soát độ phơi sáng đồng nghĩa với việc máy ảnh sẽ đo cường độ sáng từ đó lựa chọn tốc độ trập và độ mở ống kính phù hợp. Tuy nhiên hệ thống đo sáng này không phải lúc nào cũng cho kết quả chính xác trong tất cả các điều kiện chiếu sáng khác nhau, cũng như đáp ứng được các nhu cầu của người chụp. Trong một số kiểu chiếu sáng nhất định có thể gây lầm lẫn cho hệ thống đo sáng dẫn đến ảnh chụp hoặc là quá sáng (overexposure) hoặc là quá tối (underexposure). Mặc dù có thể chỉnh lại độ sáng tối của ảnh bằng các phần mềm chỉnh sửa (Photo editing), nhưng các chi tiết bị mất do nằm trong vùng quá sáng hoặc quá tối sẽ không thể nào phục hồi được. Người chụp có kinh nghiệm sẽ nhận thấy trong một số trường hợp cần phải tự tay chỉnh mức độ phơi sáng.
Chế độ đo sáng tự động hoạt động tốt trong trường hợp nào?
Hầu hết các cảnh chụp thông thường được chiếu sáng với cường độ sáng trung bình thì đều có thể chụp bằng chế độ tự động đo sáng. Thông thường thì đó là các cảnh chụp ngoài trời, dưới ánh nắng, khi chụp không bị ngược sáng hoặc các cảnh chụp trong nhà được chiếu sáng với cường độ sáng trung bình và chủ đề chụp được chiếu sáng bởi nhiều nguồn sáng.
Chế độ đo sáng tự động hoạt động tốt trong trường hợp nào?
Hầu hết các cảnh chụp thông thường được chiếu sáng với cường độ sáng trung bình thì đều có thể chụp bằng chế độ tự động đo sáng. Thông thường thì đó là các cảnh chụp ngoài trời, dưới ánh nắng, khi chụp không bị ngược sáng hoặc các cảnh chụp trong nhà được chiếu sáng với cường độ sáng trung bình và chủ đề chụp được chiếu sáng bởi nhiều nguồn sáng.
Bức ảnh trên được chụp với độ phơi sáng phù hợp. Nếu độ phơi sáng chỉ tăng lên một chút (hoặc giảm đi) thì các chi tiết trong vùng sáng (hoặc vùng tối) sẽ bị mất mà không thể nào phục hồi được bằng các phần mềm photo editing.
Không dùng chế độ tự động chỉnh độ phơi sáng trong trường hợp nào?
Về mặt lý thuyết tất cả các cảnh chụp có mức độ chiếu sáng tối hơn hoặc sáng hơn độ sáng trung bình của thang xám (middle gray scale) đều cần chỉnh độ phơi sáng.
Các cảnh chụp cần tăng độ phơi sáng:
Các cảnh chụp cần tăng độ phơi sáng:
- Khi chụp phong cảnh bờ biển, bãi cát trắng, hoặc vùng tuyết hệ thống tự động chỉnh độ phơi sáng không nhận biết được đây là những cảnh cần phải có hình ảnh sáng hơn thông thường do đó hệ thống này hoạt động sẽ khiến cho hình ảnh thu được quá tối. Nhằm thu được hình ảnh có mức độ sáng phù hợp người chụp cần tăng mức độ phơi sáng.
Trong hai ảnh trên: ảnh bên phải được chụp với chế độ tăng mức độ phơi sáng, ảnh bên trái được chụp ở chế độ tự động.
- Chủ đề chụp có hậu cảnh rất sáng ví dụ như chụp chân dung mà hậu cảnh là bầu trời hoặc vùng tuyết trắng, mức độ sáng của hậu cảnh sẽ khiến cho hệ thống tự động chỉnh độ phơi sáng nhầm lẫn khiến cho chân dung người chụp trở nên quá tối, trong trường hợp này cần phải tăng độ phơi sáng.
Các cảnh chụp cần giảm mức độ phơi sáng:
- Khi chụp các cảnh mà chủ đề chụp thường có mầu sẫm tối ảnh chụp thường quá sáng do đó cần phải giảm độ phơi sáng.
- Chủ đề chụp có hậu cảnh rất tối: Khi chủ đề chụp là một vùng sáng nhỏ nằm trên một nền hậu cảnh tối lớn, hệ thống tự động đo sáng sẽ cho rằng toàn bộ hình ảnh chụp tối hơn thông thường và tăng độ phơi sáng khiến cho chủ đề chụp có hình ảnh sáng hơn thông thường (ảnh chụp bị quá sáng).
Một số cảnh chụp đặc biệt có độ tương phản rất cao, vượt quá khả năng sử lý của bộ cảm nhận sáng (sự khác biệt giữa vùng tối và vùng sáng quá lớn), lúc này người chụp phải quyết định giữ lấy các chi tiết ở vùng sáng hay vùng tối bằng cách giảm hay tăng độ phơi sáng.
Tăng hay giảm mức độ phơi sáng của hình ảnh như thế nào?
Hầu hết các máy ảnh đều cung cấp tùy chọn cho phép tăng, giảm mức độ phơi sáng (exposure compensation). Tùy chọn này cho phép người chụp tăng hoặc giảm độ sáng của hình ảnh. Để tăng độ sáng của hình ảnh người chụp chỉ việc tăng độ phơi sáng, để giảm độ sáng chỉ cần giảm mức độ phơi sáng. Việc sử dụng chế độ bù trừ độ phơi sáng rất đơn giản bởi mỗi khi tăng hoặc giảm độ phơi sáng người chụp sẽ nhận thấy ngay sự thay đổi của hình ảnh hiển thị trên màn hình LCD.
Để sử dụng tùy chọn này người chụp cần đọc hướng dẫn sử dụng đi kèm theo máy phần Exposure compensation.
Chụp macro là chụp cận cảnh với độ phóng đại lớn hơn hoặc bằng 1:1, có nghĩa, chủ thể phải chiếm vị trí lớn trên phim hoặc sensor, bằng hoặc hơn kích thước thật.
Ảnh chụp cận cảnh hay còn gọi là chụp macro luôn gây hứng thú cho người chụp và người xem bởi nó mang lại những góc nhìn hoàn toàn mới lạ mà mắt thường khó hoặc không thể nhìn thấy. Ảnh macro có khả năng làm cho những chủ thể quá quen thuộc và thậm chí xuất hiện thường xuyên trong cuộc sống như hoa, cỏ, ruồi, mầm cây… trở nên hấp dẫn hơn nhiều.
Theo quy ước chung, chụp macro là chụp cận cảnh với độ phóng đại lớn hơn hoặc bằng 1:1, có nghĩa là chủ thể phải choán một vị trí lớn trên phim hoặc sensor, bằng hoặc hơn kích thước thật của nó ngoài đời. Ví dụ, mắt chuồn chuồn có đường kính 5mm thì ảnh của nó trên phim hoặc sensor cũng có kích thước không nhỏ hơn 5mm hoặc phóng đại hơn.
Chất lượng hình ảnh và khả năng macro có thể khác nhau, nhưng bất kỳ máy ảnh nào, từ compact tới DSLR với các ống kính chuyên dụng đều cho những bức ảnh "đáng nhớ". Với sự đầu tư nho nhỏ về kỹ thuật và phụ kiện, thiết bị khiêm tốn cũng có thể đem lại hiệu quả đáng kể trong nhiều bối cảnh chụp thông thường.
Kỹ thuật chụp là một câu chuyện dài nhiều tập, nhưng hầu hết là giống nhau cho dù dùng "đồ chơi" gì, và khi nắm được "yếu lĩnh cơ bản" thì sẽ phát huy tối đa "vũ khí" trong tay.
Các nhiếp ảnh gia chuyên nghiệp thường sử dụng các thiết bị sau:
· Thân máy: Hệ thống máy ảnh có thể hoán đổi ống kính (SLR, mirrorless).
· Hệ ống kính: Ống chuyên macro đem lại tỷ lệ phóng đại 1:1 với các tiêu cự khác nhau, hệ thống kính lúp (close-up) lens, hệ thống ống kéo dài và tăng tele (extension tube, bellow, teleconverter), vòng đảo đầu để gắn thêm ống kính với chiều nghịch đảo, và sự phối hợp của tất cả các ống kính trên.
· Thiết bị ánh sáng: Đèn chuyên dụng (ring flash, twin flash …) kể cả đèn không dây, tản sáng và hắt sáng.
· Thiết bị giúp chống rung: Chân ba (tripod), đầu gá (ballhead), túi cát, túi hạt đậu, dây bấm mềm chụp từ xa.
· Thiết bị hỗ trợ lấy nét: Kính ngắm chuyển hướng (angle viewfinder), ray trượt.
Những người dùng máy compact muốn chụp macro có thể dùng thiết bị gì? Với máy compact, bạn nên lưu ý tới những mẫu có thể lắp thêm lens adapter, có nghĩa là có khả năng sử dụng kính lúp phóng đại (close up filter) chuyên nghiệp. Một máy ảnh siêu zoom giá mềm, ví dụ Sony H9, gắn thêm close up filter Canon 500D, đèn flash thường và tản sáng tự tạo cộng với luyện tập và xử lý hậu kỳ đã chụp được tấm hình trên.
Với tay chơi DSLR thông thường, nếu muốn chụp thể loại này, ống kính macro là cần thiết. Ống macro tuy không thiết kế để tối ưu hóa chân dung, nhưng chỉ cần một chiếc 60mm hoặc 90mm là có thể "một mũi tên trúng hai đích" mà không cần đầu tư quá nhiều. Có flash rời càng tốt nhưng với flash sẵn trên máy cộng với sự sáng tạo từ các miếng nhựa trắng, hoặc vài chục nghìn đồng là đã có thể có một cái tản sáng.
Với máy ảnh compact, để chụp được ảnh cận cảnh tốt, người chụp nên chọn chế độ macro. Ở máy siêu zoom có thể kéo zoom tối đa, và lưu ý một vài khẩu quyết:
· Tìm chủ thể càng đơn giản càng tốt.
· Đưa máy lại càng gần càng tốt để chủ thể choán phần lớn diện tích khung hình (trong khả năng lấy nét của thiết bị).
· Thử ở mọi góc độ để tìm góc đẹp nhất.
· Lưu ý hậu cảnh ít yếu tố gây phân tâm nhất: hậu cảnh sẫm và/hoặc càng xa càng tốt.
Chụp macro với bất cứ máy ảnh nào bạn có trong tay, trải nghiệm và luyện tập, chắc chắn sẽ có hình đẹp. Hãy gửi ảnh macro của mình tới mục Ảnh độc giả với chủ đề tháng 4: Thế giới macro
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét